Phí đáo hạn ngân hàng luôn là vấn đề quan tâm lớn của nhiều khách hàng. Đặc biệt là những khách hàng đang vay với số tiền lớn hàng tỷ trở lên. Vậy bên cho vay thường tính chi phí đáo hạn như thế nào?
Hôm nay Kienbank xin trả lời thắc mắc giúp khách hàng kiếm được nguồn đáo hạn rẻ nhất. Kienbank sẽ đưa ra 3 loại chi phí đáo hạn ngân hàng mà khách hàng hay quan tâm nhất đó là: Phí đáo hạn thẻ tín dụng; Phí đáo hạn bằng khoản vay theo lương; Phí đáo hạn bằng sổ đỏ
Mục Lục
Tiền cho vay đáo hạn là gì?
Đó là tiền tư nhân của một số anh em tín dụng hoặc tiệm cầm đồ, anh chị em ngoài xã hội cho vay. Họ kinh doanh bằng nghề cho vay đáo hạn, bằng nghề cho vay, Hoặc có thể là tiền nhàn rỗi của ai đó đang gửi tiết kiệm ngân hàng
⇒⇒ và lấy ra cho bạn vay trong ngắn ngày. Nguồn tiền này được gọi là Cho Vay Nóng Theo Ngày
Dưới đây là một số hình thức và chi phí vay tiền để đáo hạn ngân hàng
Phí đáo hạn thế chấp bằng sổ đỏ
Chị Lê Phương Trinh là chủ doanh nghiệp tại quận 2, TPHCM. Chị có thế chấp căn nhà của bố mẹ để vay số tiền 2 tỷ đồng từ Ngân Hàng Agribank. Tới ngày 27/5/2023 này chị phải đáo hạn ngân hàng. Dòng tiền chị chưa về kịp, chị đang băn khoăn không biết nếu mượn ngoài thì chi phí đáo hạn có cao hay không?
Kienbank giải đáp:
Phí đáo hạn ngân hàng sổ đỏ
- Chi phí đáo hạn ngân hàng trên thị trường dao động từ 0.3%-0.5%/Ngày và tùy vào số tiền lớn nhỏ mà bạn sẽ có những chi phí phù hợp với khoản vay của bạn.
Để tiết kiệm số tiền bạn vay ngoài để đáo hạn ngân hàng ⇒ thì bạn nên chuẩn bị, làm hồ sơ hết và đầy đủ.
Bạn phải chắc chắn rằng ngân hàng đã đồng ý cho bạn khoản vay mới….thì bạn mới Nên đi mượn tiền đáo hạn nhé.
⇒ Tiền đáo hạn tính theo ngày, cho nên không có rẻ.
Thường khoản đáo hạn nếu như đã làm các khâu kỹ lưỡng và bạn chủ động được các vấn đề sau:
Phương Án Giải Ngân + Ngân Hàng + Tài Nguyên (Quận/Huyện)
⇒⇒ ⇒ Thì sẽ giải ngân Rất Nhanh Chóng chỉ trong 3 ngày trở lại, giảm chi phí cho bạn.
Xem thêm thủ tục đáo hạn doanh nghiệp công ty giúp bạn hoàn thành hồ sơ nhanh chóng giảm thiểu chi phí đáo hạn
Phí đáo hạn thẻ tín dụng
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều đơn vị cho vay rút tiền thẻ tín dụng, với nhiều chi phí khác nhau. Tuy nhiên có 1 đặc điểm chung là chi phí đáo hạn thẻ tín dụng khi bạn nhờ dịch vụ ngoài thì rẻ hơn nhiều so với Ngân Hàng.
Tin liên quan:
- Thủ tục đáo hạn ngân hàng cần những giấy tờ gì
- Đáo hạn ngân hàng có cần công chứng và đăng ký thế chấp?
Bạn có thể rút được 100% hạn mức thẻ. Được miễn lãi 45 Ngày như Ngân Hàng
- Chi phí mỗi lần bạn rút được tính từ 1.4%-3% cho một lần rút
- Và tùy thuộc vào các loại thẻ: Visa, Mastercard, Amex,…
Phí đáo hạn ngân hàng vay theo lương
Có nghĩa là bạn đang vay bằng bảng lương/Sao kê lương của bạn, Và đến ngày đáo hạn hoặc bạn muốn vay hơn số tiền hiện tại hay là bạn chuyển sang vay ngân hàng khác
Thế nhưng bạn phải tất toán số tiền bạn đang vay thì mới được giải ngân số tiền mới, Như vậy bạn cần dịch vụ đáo hạn ngân hàng chi phí rẻ
- Phí đáo hạn tín chấp vay theo lương trên thị trường cũng giống như đáo hạn thẻ tín dụng,
- Nhưng đáo hạn bảng lương sẽ khó hơn so với thẻ tín dụng.
- Vì thẻ tín dụng đáo hạn rất nhanh chóng,
- Bên cho vay ngồi tại chỗ và chờ tối đa 30P là có thể lấy lại tiền mặt về.
Xem thêm Đáo hạn là gì? và cách tính lãi suất vay vốn đáo hạn ngân hàng.
Còn đáo hạn theo bảng lương phải chờ cả ngày, nhiều khi qua ngày mà trong khi bên cho vay đáo hạn lại không thể cầm giấy tờ có giá trị của bạn.
- Như vậy đáo hạn theo lương là rất khó khăn và khó có đơn vị nào cho vay.
- Chi phí đáo hạn kiểu tín chấp này sẽ dao động khoảng 0.5% -0.7%/Ngày.
Bài viết liên quan:
Tùy theo số tiền lớn nhỏ, Mà thường đáo hạn tín chấp dạng này số tiền dưới 100 triệu là nhiều chiếm đến 99%. Như vậy, Kienbank đã giúp bạn biết rõ chi phí đáo hạn ngân hàng của 3 loại đáo hạn trên.
Ban biên tập Kienbank: https://www.kienbank.com/